WHAT’S HOT?

Thực nghiệm tháp nghiêng Pisa đã lật ngược lý thuyết của nhà khoa học Hy Lạp cổ đại nào?

Thực nghiệm tháp nghiêng Pisa đã lật ngược lý thuyết của nhà khoa học Hy Lạp cổ đại nào? Đây là câu hỏi được nhiều người thắc mắc. Tháp nghiêng Pisa được biết đến với độ nghiêng vô cùng độc đáo mà còn nổi tiếng với thí nghiệm của thiên tài Galileo Galilei. Thí nghiệm rơi tự do của thiên tài đã xoá bỏ những quan niệm cổ xưa của Hy Lạp cổ đại, đồng thời mở ra khoa học mới, tri thức mới. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn khám phá những điều mới lạ về thí nghiệm này.

Đôi nét về thực nghiệm tháp nghiêng Pisa

thuc-nghiem-thap-nghieng-pisa-da-lat-nguoc-ly-thuyet-cua-nha-khoa-hoc-hy-lap-co-dai-nao

Thực nghiệm tháp nghiêng Pisa đã lật ngược lý thuyết của nhà khoa học Hy Lạp cổ đại nào

Tháp nghiêng Pisa được biết đến là một trong những công trình vô cùng nổi tiếng của Ý. Tháp nghiêng được xây dựng từ năm 1173. Sau khoảng 199 năm thi công công trình, tháp nghiêng Pisa có độ cao tính từ mặt đất lên nóc thấp là 55,86m và cao 56,70m tính từ mặt đất lên độ cao bên phía nóc cao. Ước tính toàn bộ trọng lượng của tháp vào khoảng 14.500 tấn với số bậc thang tổng cộng là 294 bậc.

thuc-nghiem-thap-nghieng-pisa-da-lat-nguoc-ly-thuyet-cua-nha-khoa-hoc-hy-lap-co-dai-nao

Thực nghiệm tháp nghiêng Pisa đã lật ngược lý thuyết của nhà khoa học Hy Lạp cổ đại nào

Trong bản thiết kế ban đầu của tháp không hề có ý tưởng làm một tòa tháp nghiêng. Tuy nhiên, vì bị lún sau một khoảng thời gian xây dựng mà toà tháp trở thành tòa tháp nghiêng như bây giờ. Hiện nay 3,97 độ là độ nghiêng của tháp được đo đạc được.

Năm 1600, nhà bác học Galileo Galilei đã tiến hành thực nghiệm đo sự rơi tự do. thí nghiệm được thực hiện như sau: Ông sử dụng 2 quả cầu có khối lượng hoàn toàn khác nhau và thả rơi tự do từ tháp nghiêng Pisa xuống. Kết quả thí nghiệm cho thấy quả cầu nặng rơi xuống trước quả cầu nhẹ. Tuy nhiên, thời gian rơi của 2 quả cầu lại xấp xỉ nhau. Nếu tính toán và loại bỏ đi lực cản không khí thì hai quả cầu dường như chạm đất cùng một lúc. 

thuc-nghiem-thap-nghieng-pisa-da-lat-nguoc-ly-thuyet-cua-nha-khoa-hoc-hy-lap-co-dai-nao

Thực nghiệm tháp nghiêng Pisa đã lật ngược lý thuyết của nhà khoa học Hy Lạp cổ đại nào

Điều đặc biệt ở đây theo Galileo quan sát được đó là quả cầu nhẹ có tốc độ rơi đầu tiên nhanh hơn nhưng sau đó quả cầu nặng đã bắt kịp được tốc độ đó. Điều này đã bác bỏ lý thuyết trước đó của người Hy Lạp cổ đại là vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ.

thuc-nghiem-thap-nghieng-pisa-da-lat-nguoc-ly-thuyet-cua-nha-khoa-hoc-hy-lap-co-dai-nao

Nhà khoa học Galileo gắn liền với thực nghiệm tháp nghiêng Pisa nổi tiếng

Vậy thí nghiệm về sự rơi tự do trên tháp nghiêng Pisa của nhà khoa học Galileo đã bác bỏ lý thuyết của nhà khoa học thời Hy Lạp cổ đại nào?

Thực nghiệm tháp nghiêng Pisa đã lật ngược lý thuyết của nhà khoa học Hy Lạp cổ đại nào?

thuc-nghiem-thap-nghieng-pisa-da-lat-nguoc-ly-thuyet-cua-nha-khoa-hoc-hy-lap-co-dai-nao

Thực nghiệm tháp nghiêng Pisa đã lật ngược lý thuyết của nhà khoa học Hy Lạp cổ đại nào

Vào cuối những năm 1500, thời gian này nhiều nhà khoa học vẫn tin vào quan điểm của nhà triết học thời cổ đại Aristotle về việc vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ. Trong gần một thế kỷ, quan niệm này vẫn luôn tồn tại. Mãi cho đến năm 1600, thực nghiệm của Galileo tại tháp nghiêng Pisa đã bác bỏ hoàn toàn điều đó. Điều này đã tạo nên một bước ngoặt vô cùng lớn trong lịch sử khoa học cổ đại. Chắc chắn nói đến đây bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi thực nghiệm tháp nghiêng Pisa đã lật ngược lý thuyết của nhà khoa học Hy Lạp cổ đại nào rồi phải không? Đúng vậy, nhà khoa học đó chính là Aristotle.

Aristotle được biết đến là một nhà bác học, nhà triết học thời Hy Lạp cổ đại. Aristotle sinh ra tại vương quốc Macedonia nằm phía đông Thessaloniki ngày nay vào năm 384 TCN. Ông là thầy dạy của hoàng đế Alexandros và là học trò của Platon. Ông, Socrates và Platon là bộ ba trụ cột của nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Những nghiên cứu mà Aristotle mang lại vô cùng phong phú và thuộc rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó có kinh tế, vật lý, sinh học, chính trị, siêu hình học, âm nhạc, thi văn, tu từ học, luận lý học, động vật học và ngôn ngữ học.

Đặc biệt trong lĩnh vực khoa học, ông có nhiều nghiên cứu và nhiều quan niệm khác nhau. Trong đó có thể kể đến một số quan điểm nổi tiếng như “vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, các vật càng nặng thì rơi càng nhanh”, “thầy đã quý, chân lý còn quý hơn” hoặc “khi lực tác dụng vào một vật thì tốc độ chuyển động của vật sẽ tỷ lệ thuận với lực tác dụng”,…

Bên cạnh đó, đến tận ngày này, nền khoa học hiện đại vẫn công nhận và lấy những quan điểm ở các lĩnh vực khác nhau của ông làm tiền đề. Aristotle đã tán thành quan điểm về 4 nguyên tố lửa, đất, nước và khí của nhà bác học Empedode. Đồng thời, bổ sung thêm quan niệm các thiên thể sẽ chuyển động tròn trong môi trường ether. 

Trong số đó, vẫn tồn tại một số quan điểm của Aristotle đã bị bác bỏ như “vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ và vật càng nặng thì rơi càng nhanh. Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp vô cùng to lớn cho ngành khoa học thế giới của Aristotle. Đặc biệt trong số đó là những lý thuyết về lý luận học, động vật học, thần học và triết học.

Như vậy, thực nghiệm trên tháp nghiêng Pisa về sự rơi tự do đã hoàn toàn bác bỏ lý thuyết của nhà khoa học Aristotle trong thời Hy Lạp cổ đại. Từ đó mở ra một nền khoa học mới, hiện đại hơn. Đồng thời với thí nghiệm của Galileo đã truyền cảm hứng khoa học cho những nhà bác học sau này. Không thể dựa vào những quy luật tự nhiên, sự khách quan của sự vật mà đặt niềm tin chỉ nên dựa vào đó để học hỏi thêm nhiều kiến thức khoa học khác.

thuc-nghiem-thap-nghieng-pisa-da-lat-nguoc-ly-thuyet-cua-nha-khoa-hoc-hy-lap-co-dai-nao

Thực nghiệm tháp nghiêng Pisa đã bác bỏ lý thuyết của nhà khoa học Aristotle

Lời kết

Như vậy với bài viết trên đây chắc chắn bạn đã giải đáp được thắc mắc thực nghiệm tháp nghiêng Pisa đã lật ngược lý thuyết của nhà khoa học Hy Lạp cổ đại nào rồi phải không nào. Hy vọng với những thông tin trên bạn sẽ có thêm được những thông tin bổ ích nhất, bổ sung thêm vào kho tàng tri thức của mình. Đừng quên theo dõi chúng tôi để có thể cập nhật thêm nhiều bài viết mới nhất.

 

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Read also x